PHÁT BIỂU CỦA GS.TS VƯƠNG ĐÌNH HUỆ, CHỦ TỊCH QUỐC HỘI TẠI LỄ KỶ NIỆM 67 NĂM NGÀY THẦY THUỐC VIỆT NAM (27/02)

25/02/2022

Chiều 25/02/2022, tại Hà Nội, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức (Bộ Y tế) tổ chức Lễ kỷ niệm 67 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955 - 27/02/2022). GS.TS Vương Đình Huệ, Chủ tịch Quốc hội đến dự và phát biểu chúc mừng. Cổng TTĐTQH trân trọng giới thiệu toàn văn:

 

GS.TS Vương Đình Huệ, Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội

 

Thưa đồng chí Nguyễn Thanh Long, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Y tế,

Thưa các quý Thầy thuốc - Nhà khoa học, cán bộ, nhân viên ngành Y tế;

Thưa các vị khách quý và toàn thể các đồng chí,.

Hôm nay, Tôi tôi rất vui mừng được đến thăm Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, cơ sở điều trị ngoại khoa, nghiên cứu y học và đào tạo đội ngũ cán bộ y học hàng đầu của nước nhà, cơ sở điều trị ngoại khoa, nghiên cứu y học và đào tạo đội ngũ cán bộ y học hàng đầu của nước nhà đúng vào dịp kỷ niệm 67 năm Ngày thầy thuốc Việt Nam, ngày Bác Hồ kính yêu của chúng ta gửi thư cho ngành Y tế, . thay Thay mặt Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Tôi Tôi trân trọng chúc gửi tới các các Thầy thuốc, nhà khoa học, các bậc cao niên, các quý vị đại biểu và toàn thể và toàn thể  các đồng chí có mặt tại Lễ kỷ niệm hôm nay cũng như toàn thể đội ngũ bác sĩ, cán bộ và nhân viên y tế trên cả nước những tình cảm thân thiết và lời chúc mừng tốt đẹp nhất! Chúc các đồng chí dồi dào dồi dào sức khỏe! , cChúc cho sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân Nhân dân của chúng ta luôn đạt được những kết quả tốt đẹp.

 Qua báo cáo của Bộ Y tế, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Tôi tôi ghi nhận thức sâu sắc rằng, lịch sử phát triển ngành y tế, đội ngũ thầy thuốc - nhà khoa học gắn liền với sự phát triển của đất nước và đánh giá cao kết quả đạt được của ngành trong 67 năm qua.  Các chỉ số sức khỏe của nhân Nhân dân đã được nâng lên rõ rệt, và tốt hơn so với nhiều nước có cùng mức thu nhập bình quân đầu người. Tính từ năm 1955 đến nay, tuổi thọ trung bình của người dân tăng thêm đến 20 tuổi (từ 53,5 tuổi năm 1955 lên 73,7 năm 2021). Chất lượng dân số từng bước được cải thiện, duy trì mức sinh thay thế 17 năm liên tục, kiểm soát tốc độ tăng mất cân bằng giới tính khi sinh. Tuổi thọ trung bình của người dân được tăng thêm 20 tuổi (từ 53,5 tuổi năm 1955 lên 73,7 năm 2021). Chất lượng dân số từng bước được cải thiện, duy trì mức sinh thay thế 17 năm liên tục, kiểm soát tốc độ tăng mất cân bằng giới tính khi sinh. Việt Nam là điểm sáng trong thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ lĩnh vực y tế vào năm 2015 và đang tiếp tục thực hiện tốt các mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030. (Theo Báo cáo giám sát thực hiện bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân do Tổ chức Y tế thế giới và Ngân hàng Thế giới thực hiện năm 2021, chỉ số bao phủ dịch vụ y tế của Việt Nam đạt 70 trên /100 điểm, cao hơn so với mức trung bình của khu vực Đông Nam Á (61 điểm) và của toàn cầu (67 điểm)).  Chiến dịch tiêm vắc xin phòng COVID-19 - chiến dịch tiêm chủng lớn nhất trong lịch sử Việt Nam đã được triển khai thành công. Tính đến hết ngày 121/02/2022, cả nước đã tiêm được hơn 185191,,979 triệu liều, tỉ lệ tiêm đủ liều cơ bản cho người từ 18 tuổi trở lên đạt trên 967,7%, cho trẻ em từ 12 đến dưới 18 tuổi đạt 903,2%, đang tích cực chuẩn bị tiêm cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi (cần cập nhật đến ngày 25/2/2022 hoặc ít nhất là 24/2/2022). Việt Nam đã về đích trước 6 tháng so với mục tiêu trên 70% dân số được tiêm đủ liều cơ bản do WHO khuyến cáo và là một trong 6 nước có tỷ lệ bao phủ vắc xin COVID-19 cao nhất thế giới Việt Nam đã về đích trước 6 tháng so với mục tiêu trên 70% dân số được tiêm đủ liều cơ bản do WHO khuyến cáo.

Đội ngũ cán bộ, nhân viên y tế ngày càng tăng về số lượng và chất lượng. Nếu như năm 1955 cả nước chỉ có khoảng 300 y, bác sỹ, thì nay đội ngũ cán bộ ý tế đã lên tới hơn nửa triệu ngườiNếu như năm 1955 cả nước chỉ có khoảng 300 y, bác sĩ, thì nay đội ngũ cán bộ y tế đã lên tới hơn nửa triệu người. Tỷ lệ bác sỹ trên một vạn dân tăng từ 4,1 năm 1993 lên 8,0 năm 2015 và  tăng từ 4,1 năm 1993 lên 8,0 năm 2015 và 10,0 năm 2021. Cơ cấu trình độ chuyển biến theo hướng tích cực; trình độ từ đại học trở lên đạt 30,7%; cao đẳng đạt gần 23%; trung cấp đạt 8,3%.

Đội ngũ cán bộ khoa học ngành Y tế được công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư/phó giáo sư hàng hằng năm luôn luôn đứng trong tốp đầu đứng trong tốp đầu các lĩnh vực và ngày càng tăng: năm 2010 “15 giáo sư, 94 phó giáo sư”; năm 2015 “10 giáo sư và 76 phó giáo sư”; năm 2019 “19 giáo sư và 136 phó giáo sư”. Như vậy. , tTrong 10 năm qua đã có “106 nhà giáo nhà khoa học ngành y tế được phong học hàm giáo sư, 801 phó giáo sư”.

Số lượng các bài báo/công trình khoa học công bố quốc tế của ngành Y tế gia gia tăng hàng hàng năm và và tăng mạnh trong vòng vòng 5 năm qua; số lượng công bố của ngành y so với các nước trong khu vực đứng ở vị trí thứ 4 tuỳ phân ngành,  (chỉ sau các nước Thái Lan, Singapore và Malaysia) (nguồn S4VN)[1]. Số lượng bài báo/công trình khoa học công bố lĩnh vực y - dược luôn đứng hàng đầu ở Việt Nam, chiếm 16-18%, các phân ngành có nhiều công bố: Y sinh học, Y học lâm sàng, Y tế công cộng. Số lượng bài báo/công trình khoa học công bố lĩnh vực y- dược luôn đứng hàng đầu ở Việt Nam, chiếm 16-18%, các phân ngành có nhiều công bố: Y sinh học, Y học lâm sàng, Y tế công cộng. Số lượng tác giả Việt Nam đứng tên đầu/hoặc người chịu trách nhiệm gia cũng tăng nhanh hàng năm.

Các tổ chức, cá nhân các nhà khoa học lĩnh vực y - dược luôn có vị trí dẫn đầu được trao các giải thưởng về khoa học và công nghệ: Qua 5 đợt xét tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về khoa học và công nghệ từ năm (1996 đến năm -2016), các Thầy thuốc-nhà khoa học y tế đã vinh dự được nhận 48 giải thưởng (trong đó có 22 giải thưởng Hồ Chí Minh và 26 giải thưởng Nhà nước) chiếm tỷ lệ cao nhất trong các ngành, lĩnh vực được vinh danh trong cả nước.; nNgoài ra các nhà khoa học y tế luôn được vinh danh tại các giải thưởng Nhân tài Đất Việt, Kovaleskai, Tạ Quang Bửu và các giải thưởng uy tín trên thế giới.

Tôi cũng ghi nhận một sốnhững kết quả nổi bật từ nNghiên cứu khoa học, chuyển giao và áp dụng vào thực tiễn, đã đưa trình độ khoa học công nghệ lĩnh vực y tế Việt Nam tiếp cận trình độ các nước tiên tiến trên thế giới, từ các Nhà khoa học tiền bối như GS Phạm Ngọc Thạch bào chế ra thuốc penicillin, GS Tôn Thất Tùng phát minh “phương pháp cắt gan khô”, GS Hoàng Thủy Nguyên “sản xuất vắc xin bại liệt”, GS Nguyễn Tài Thu với “đại trường châm” trong châm cứu…,, v v đến nay chúng ta đã làm chủ công nghệ ghép và ghép được 6/6 tạng chủ yếu là “tim, gan, phổi, thận, tụy, ruột”, làm chủ các công nghệ phẫu thuật nội soi và can thiệp tim mạch, châm cứu (hàng năm có hàng nghìn bác sĩ từ các nước trên thế giới, trong đó có cả các nước phát triển đã sang học hỏi) với chi phí giảm từ 1/2- 1/3 so với ở nước ngoài. Sản xuất vắc xin trong nước đảm bảo 11/12 loại vắc xin tiêm chủng, hệ thống quản lý thử nghiệm lâm sàng được Tổ chức Y tế Thế giới công nhận.

Hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực y tế nói chung và y dược học nói riêng đã đóng góp rất lớn và đưa nền khoa học y học Việt Nam tiếp cận với thế giới, mang lại hiệu quả kinh tế và ý nghĩa xã hội sâu sắc ở nhiều lĩnh vực chuyên môn như:

(1) Tiếp thu, làm chủ và hoàn thiện nhiều kỹ thuật y học mà trước đây chúng ta chưa làm được, hoặc làm nhưng kết quả/hiệu quả chưa cao. Đưa trình độ khoa học và công nghệ y, dược nước ta theo kịp với các nước trong khu vực và trên thế giới, trong đó có một số kỹ thuật ngang hàng với các nước tiên tiến;

(2) Các kỹ thuật, sản phẩm, giải pháp công nghệ từ hoạt động nghiên cứu khoa học góp phần làm giảm thời gian và chi phí điều trị bệnh- tật, giá thành một số loại thuốc, giá thiết bị y tế giảm nhiều so với giá tương ứng của nước ngoài hoặc phải nhập khẩu.

(3) Sản phẩm của nghiên cứu khoa học gắn với đào tạo nhân lực y tế của đội ngũ trí thức ngành y tế đã góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng của công tác dự phòng, cấp cứu, điều trị và nâng cao sức khoẻ, trí tuệ của người Việt Nam.

(4) Kết quả nghiên cứu mang lại cho ngành y tế là kho kiến thức, tư liệu sống có giá trị trong việc cung cấp bằng chứng, giải pháp để hoạch định các chủ trương chính sách y tế.

Đặc biệt trong cuộc chiến chống đại dịch COVID-19 đã kéo dài gần 3 năm nay, sự đóng góp của đội ngũ cán bộ y tế nói chung, đội ngũ cán bộ khoa học y tế nói riêng là không thể đong đếm được. Trong cuộc chiến không tiếng súng này, hàng trăm nghìn cán bộ y tế đã và đang phải gác lại mọi riêng tư, chấp nhận những hy sinh cá nhân, tận tình, chu đáo chăm sóc người bệnh; hình ảnh những “chiến sĩ áo trắng” trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt của mùa hè oi nóng, dù đã kiệt sức nhưng quyết bám trụ, chiến đấu với dịch bệnh, tất cả vì sức khoẻ của người dân, của cộng đồng, trong đó có cả sự hy sinh tính mạng và sức khỏe của hàng nghìn cán bộ y tế là minh chứng xác thực nhấtlà hình ảnh tiêu biểu và phẩm chất tốt đẹp nhất của người về “thầy thuốc như mẹ hiền” của đội ngũ cán bộ y tế như lời Bác Hồ kính yêu đã dạy.

Chỉ tính đợt dịch thứ 4 (tháng 4/2021 đến nay), ngành Y tế đã huy động một lực lượng lớn nhất từ trước đến nay với hơn 25 nghìn giáo sư, y bác sĩ, các cán bộ, nhân viên y tế và sinh viên các trường y dược hỗ trợ các địa phương phòng, chống dịch. Hàng trăm ngàn cán bộ y tế thường xuyên, ngày đêm quả cảm nơi tuyến đầu, đối diện hiểm nguy tính mạng, sức khỏe, đã có khoảng 3.000 cán bộ y tế bị nhiễm COVID-19 và hơn 10 trường hợp mắc đã hy sinh, để lại những tình cảm tốt đẹp, sự cảm phục, biết ơn và tiếc thương của Nhân dân cả nước và đồng bào ta ở nước ngoài.  thực sự là những “chiến sĩ áo trắng” dấn thân thực hiện sứ mệnh cao cả của mình.

Minh chứng thuyết phục nhất là chỉ sau 2 tuần ca bệnh CovidCOVID-19 đầu tiên ở Việt Nam, đã được Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương nuôi cấy và phân lập thành công vi rút nCoV trong phòng thí nghiệm đưa Việt Nam là một trong bốn quốc gia đầu tiên trên thế giới nuôi cấy và phân lập thành công loại vi rút này, là tiền đề xây dựng và triển khai công tác phòng, chống dịch. Bộ Y tế đã tích cực triển khai hỗ trợ các đơn vị đàm phán nhận chuyển giao công nghệ của các nước như Nhật Bản, Pháp, Đức, Cu Ba, Ấn Độ, v.v.. về sản xuất vắc xin COVID-19 và các kỹ thuật điều trị, sản xuất thuốc sinh học - sinh phẩm phục vụ điều trị COVID-19.

Việc tiếp cận, đưa công nghệ thông tin ứng dụng trong kiểm soát dịch bệnh và hỗ trợ điều trị đạt được những kết quả hết sức ý nghĩa với trên 1.500 điểm cầu trực tuyến từ trung ương đến địa phương phục vụ chỉ đạo, điều hành thống nhất, thông suốt, hỗ trợ tiên lượng, ra phác đồ điều trị trong các ca bệnh nặng; đào tạo cập nhật kiến thức liên tục cho đội ngũ cán bộ y tế các tuyến, ngay cả các tâm dịch. Hệ thống truy vết, điều tra dịch tễ, giám sát cách ly được ứng dụng rộng rãi thông qua các phần mềm.

Thay mặt Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, tôi nhiệt liệt biểu dương những thành tựu xuất sắc, những kết quả to lớn đã đạt được của đội ngũ thầy thuốc, nhà khoa học, cán bộ, nhân viên ngành y tế nói chung và Bệnh viện Việt Đức nói riêng. cống hiến, sự tận tâm hết mình, không quản ngày đêm, vất vả gian nan của đội ngũ những cán bộ ngành y tế nói chung, của đội ngũ các thầy thuốc và là những nhà khoa học có mặt hôm nay nói riêng.

Thưa các đồng chí, các vị đại biểu!

“Nghề y là một nghề đặc biệt. Nhân lực y tế phải đáp ứng yêu cầu chuyên môn và y đức; cần được tuyển chọn, đào tạo, sử dụng và đãi ngộ đặc biệt". Tôi mong muốn hệ thống nghiên cứu khoa học và đào tạo nhân lực ngành y tế, mà và Bộ Y tế là đầu mối phát triển mạnh mẽ hơn nữa, nữa để triển khai các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước để từng bước đưa mô hìnhcông tác đào tạo nguồn nhân lực y tế, đặc biệt là mô hình đào tạo bác sĩ, bác sĩ gia đình, điều dưỡng, hộ sinh, cán bộ quản lý và chuyên khoa đặc thù trong ngành y tế hội nhập quốc tế và có chất lượng cao cả về chuyên môn và y đức, đồng thời thúc đẩy phát triển các trung tâm, các viện nghiên cứu khoa học công nghệ chuyên sâu trong lĩnh vực y tế, có thêm nhiều sản phẩm, giải pháp mới, nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác phòng chống dịch COVID-19, cho công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày một tốt hơn, ngang tầm các nước trong khu vực và các nước tiên tiến trên thế giới.

Trước tình hình dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, khó lường và có thể kéo dài. Hơn lúc nào hết, sự chung tay hơn nữa của đội ngũ các nhà khoa học để cùng hành động, sớm nhất có thêm các sản phẩm, giải pháp hữu hiệu hơn nữa phục vụ phòng chống dịch và bảo vệ sức khỏe nhân dân và sự an toàn cho đội ngũ nhân lực tham gia chống dịch.

Qua các đợt dịch COVID-19, chúng ta thấy rõ tầm quan trọng của hệ thống y tế cơ sở và của công tác y tế dự phòng. Do đó, đề nghị ngành y tế, Bộ Y tế tiếp tục triển khai, thực hiện nghiên cứu để đề xuất các cơ chế đặc thù, đặc hiệu để thể chế hóa quan điểm mà Nghị quyết số 20 - NQ/TW của Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa XII “ về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe Nnhân dân trong tình hình hình mới ’’  và đã nêutheo phương châm: “Phát triển nền y học Việt Nam khoa học, dân tộc và đại chúng. Xây dựng hệ thống y tế công bằng, chất lượng, hiệu quả và hội nhập theo phương châm phòng bệnh hơn chữa bệnh; y tế chuyên sâu đồng bộ và cân đối với y tế cộng đồng”, “Hệ thống mạng lưới y tế phải rộng khắp, gần dân”, hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân, góp phần nâng cao sức khỏe cả về thể chất và tinh thần, tầm vóc, tuổi thọ, chất lượng cuộc sống của người Việt Nam..

Để thể chế hóa quan điểm này sớm nhất và hiệu quả nhất, đề nghị Bộ Y tế quan tâm hơn nữa đến công tác hoàn thiện thể chế, trong đó, quan trọng nhất là việc xây dựngMột trong những nhiệm vụ quan trọng, có tính cấp bách hiện nay của Bộ Y tế là tham mưu cho Chính phủ trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự án Luật khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi), và dự án LLuật bảo hiểm y tế (sửa đổi), dự án Luật phòng bệnhLuật dược (sửa đổi) mà Chính phủ dự kiến sẽ trình Quốc hội trong thời gian tới đây làm sao để nâng cao hơn nữa chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân, đảm bảo mọi người dân được tiếp cận với dịch vụ y tế gần nhất, với chất lượng tốt nhấtnhằm tiếp tục hoàn thiện thể chế để ngành y tế ngày càng phát triển bền vững, lành mạnh, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe Nhân dân.

Truyền thống vẻ vang từ các thế hệ thầy thuốc - nhà khoa học cha anh đi trước sẽ là nguồn động lực tiếp thêm sức mạnh giúp chúng ta mạnh mẽ hơn nữa, quyết liệt hơn nữa để chiến đấu và sớm chiến thắng đại dịch COVID-19. Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ luôn chỉ đạo quyết liệt và sẵn sàng đồng hành, chia sẻ và hỗ trợ hết sức cùng các cán bộ y tế, các nhà khoa học y học trong thời điểm lịch sử này, các cấp ủy, chính quyền địa phương luôn tin yêu và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho ngành y tế trong sự nghiệp xây dựng nền y tế Việt Nam khoa học, dân tộc và đại chúng, nền y tế Nhân dân, tất cả vì sức khỏe con người, hướng đến mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Nhân dịp này, Tôi chúc toàn thể đội ngũ cán bộ y tế nói chung, các thầy thuốc- nhà khoa học lĩnh vực sức khỏe trong nước và ở nước ngoài nhiều sức khỏe, đóng góp thiết thực và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ sức khỏe người dân, luôn mãi xứng đáng với sự tin yêu “Người thầy thuốc- nhà khoa học” của nhân dân.

Trân trọng cảm ơn./.

--------------------------------

[1] Nguồn S4VN.

Đặng Linh - Doãn Tấn

Các bài viết khác