THẢO LUẬN TỔ 3: ĐẦU TƯ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ VĂN HÓA PHẢI CÓ TRỌNG TÂM, TRỌNG ĐIỂM, TRÁNH DÀN TRẢI

THẢO LUẬN TỔ 3: ĐẦU TƯ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ VĂN HÓA PHẢI CÓ TRỌNG TÂM, TRỌNG ĐIỂM, TRÁNH DÀN TRẢI

08/06/2024 16:16

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, ngày 8/6, Quốc hội thảo luận tại Tổ về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035. Đa số ý kiến tại Tổ 3 tán thành sự cần thiết ban hành Chương trình này, đồng thời đề nghị đầu tư Chương trình phải có trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải. Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến; Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương tham dự Phiên thảo luận tại Tổ 3.

THẢO LUẬN TỔ 13: CÂN ĐỐI NGUỒN LỰC, ĐẢM BẢO TRIỂN KHAI CÓ TRỌNG TÂM, HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA

THẢO LUẬN TỔ 13: CÂN ĐỐI NGUỒN LỰC, ĐẢM BẢO TRIỂN KHAI CÓ TRỌNG TÂM, HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA

08/06/2024 16:11

Chiều 8/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 – 2035 và dự án Luật Công đoàn (sửa đổi). Thảo luận Tổ 13 (Đoàn ĐBQH các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Ninh, Đắk Lắk, Hậu Giang), các vị ĐBQH tán thành sự cần thiết đầu tư Chương trình đồng thời lưu ý, cần quan tâm, cân đối nguồn lực, tránh dàn trải cũng như có cơ chế về tổ chức bộ máy, con người để đảm bảo thực hiện hiệu quả,...

THẢO LUẬN TỔ 5: TẠO SỰ CHUYỂN BIẾN CĂN BẢN TRONG SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM

THẢO LUẬN TỔ 5: TẠO SỰ CHUYỂN BIẾN CĂN BẢN TRONG SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM

08/06/2024 15:49

Chiều ngày 8/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.

ĐBQH LÊ THỊ THANH XUÂN: XÂY DỰNG MỘT ĐẠO LUẬT CHUYÊN BIỆT VỀ TƯ PHÁP NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN ĐỂ BẢO VỆ, GIÁO DỤC TRẺ EM TỐT HƠN TRONG TÌNH HÌNH MỚI

ĐBQH LÊ THỊ THANH XUÂN: XÂY DỰNG MỘT ĐẠO LUẬT CHUYÊN BIỆT VỀ TƯ PHÁP NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN ĐỂ BẢO VỆ, GIÁO DỤC TRẺ EM TỐT HƠN TRONG TÌNH HÌNH MỚI

08/06/2024 13:46

Góp ý hoàn thiện dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên, đại biểu Lê Thị Thanh Xuân – Phó Trưởng Đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Lắk cho rằng, pháp luật hiện hành vẫn còn thiếu cơ chế đặc thù riêng biệt để bảo vệ quyền và lợi ích tốt nhất cho người chưa thành niên tại các giai đoạn tố tụng. Do đó, việc xây dựng một đạo luật chuyên biệt về tư pháp người chưa thành niên là cần thiết để nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác bảo vệ, giáo dục trẻ em trong tình hình mới.

THẢO LUẬN TẠI TỔ 14 VỀ LUẬT CÔNG ĐOÀN (SỬA ĐỔI): ĐẢM BẢO TÍNH ĐỘC LẬP VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG ĐOÀN

THẢO LUẬN TẠI TỔ 14 VỀ LUẬT CÔNG ĐOÀN (SỬA ĐỔI): ĐẢM BẢO TÍNH ĐỘC LẬP VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG ĐOÀN

08/06/2024 13:01

Thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 8/6, các đại biểu Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi). Thảo luận tại tổ 14, các đại biểu cho rằng cần nghiên cứu kỹ lưỡng, quy định chặt chẽ để đảm bảo công đoàn giữ vị thế độc lập về tổ chức, hoạt động, kinh phí đối với người, tổ chức sử dụng lao động.

THẢO LUẬN TỔ 3: CẦN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẦY ĐỦ HƠN VỚI CÁC CHÍNH SÁCH MỚI TRONG DỰ ÁN LUẬT TƯ PHÁP NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN

THẢO LUẬN TỔ 3: CẦN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẦY ĐỦ HƠN VỚI CÁC CHÍNH SÁCH MỚI TRONG DỰ ÁN LUẬT TƯ PHÁP NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN

08/06/2024 11:52

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 8/6, Quốc hội thảo luận tại Tổ về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên. Đa số ý kiến tại Tổ 3 tán thành sự cần thiết ban hành Luật này nhằm thể chế hóa đầy đủ và bảo đảm phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng, đồng thời đề nghị đánh giá tác động đầy đủ hơn với các chính sách mới trong dự án Luật này. Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến; Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương tham dự Phiên thảo luận tại Tổ 3.

THẢO LUẬN TỔ 1: ĐẢM BẢO TỐT NHẤT QUYỀN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG

THẢO LUẬN TỔ 1: ĐẢM BẢO TỐT NHẤT QUYỀN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG

08/06/2024 11:40

Sáng 8/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên, các vị ĐBQH Tp. Hà Nội (Tổ 1) tán thành sự cần thiết xây dựng và ban hành một đạo luật chuyên biệt về tư pháp người chưa thành niên. Đây là bước tiến mới trong công tác tư pháp nhằm bảo đảm tốt nhất quyền của người chưa thành niên.

THẢO LUẬN TẠI TỔ 14: CẦN QUY ĐỊNH CHẶT CHẼ HƠN NỮA VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA GIA ĐÌNH TRONG LUẬT TƯ PHÁP NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN

THẢO LUẬN TẠI TỔ 14: CẦN QUY ĐỊNH CHẶT CHẼ HƠN NỮA VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA GIA ĐÌNH TRONG LUẬT TƯ PHÁP NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN

08/06/2024 11:37

Thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 8/6, các đại biểu Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên. Thảo luận tại tổ 14, các đại biểu cho rằng cần quy định chặt chẽ hơn nữa về trách nhiệm của gia đình trong Luật Tư pháp người chưa thành niên.

THẢO LUẬN TỔ 10: QUY ĐỊNH 12 BIỆN PHÁP XỬ LÝ CHUYỂN HƯỚNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI, ĐẢM BẢO PHÙ HỢP NHẤT VỚI TỪNG ĐỐI TƯỢNG

THẢO LUẬN TỔ 10: QUY ĐỊNH 12 BIỆN PHÁP XỬ LÝ CHUYỂN HƯỚNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI, ĐẢM BẢO PHÙ HỢP NHẤT VỚI TỪNG ĐỐI TƯỢNG

08/06/2024 11:27

Ngày 8/6, thảo luận tại Tổ 10 về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên, các ý kiến cho rằng, dự thảo Luật đã thể chế hóa đầy đủ và bảo đảm phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng liên quan đến trẻ em; Đồng thời, tán thành với 12 biện pháp xử lý chuyển hướng như dự thảo luật, nhằm tạo điều kiện cho cơ quan tiến hành tố tụng có nhiều lựa chọn để áp dụng biện pháp phù hợp nhất với từng đối tượng người chưa thành niên.

THẢO LUẬN TỔ 10: MỞ RỘNG PHẠM VI CỦA HÀNH VI MUA BÁN NGƯỜI, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU VÀ TIỆM CẬN VỚI QUY ĐỊNH TẠI CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CÓ LIÊN QUAN

THẢO LUẬN TỔ 10: MỞ RỘNG PHẠM VI CỦA HÀNH VI MUA BÁN NGƯỜI, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU VÀ TIỆM CẬN VỚI QUY ĐỊNH TẠI CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CÓ LIÊN QUAN

08/06/2024 11:26

Sáng 8/6, thảo luận Tổ 10 cho ý kiến về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi), đa số đại biểu Quốc hội thống nhất với sự cần thiết sửa đổi luật; đồng thời đóng góp nhiều ý kiến liên quan đến phạm vi điều chỉnh; việc tiếp nhận, xác minh nạn nhân đến tự trình báo; quy định về thông tin, tuyên truyền, giáo dục về phòng, chống mua bán người; chế độ, chính sách hỗ trợ và bảo vệ nạn nhân… nhằm đảm bảo tính khả thi của luật.

Các bài viết khác
Các tin đã đưa: