Đề nghị xem xét Chế độ nghỉ thai sản

07/06/2023 Hỏi bởi: Dương Phương Mai

Kính gửi Quốc hội, Bộ LĐTB&XH, Bộ Y tế, Tôi hiện đang nuôi con nhỏ, tham khảo khuyến cáo y tế, tôi nên cho con ăn dặm khi trẻ đủ 6 tháng tuổi trở lên. Tuy nhiên, theo luật LĐ, tôi chỉ được nghỉ chế độ thai sản đúng 6 tháng. Như vậy, vô hình chung trách nhiệm tập, chăm cho con ăn dặm tôi nên đẩy cho ai? Bà nội cháu/Bà ngoại cháu hay bà giúp việc hay cô nuôi dạy trẻ? Với cháu đầu, để tuân thủ luật, tôi đã phải làm trái khuyến cáo của Bộ Y tế, cho cháu ăn dặm từ 5 tháng tuổi. Vậy Quốc hội và 2 bộ cho tôi hỏi tôi nên làm gì để dung hoà việc nghỉ theo chế độ và chăm con tốt nhất? Thiết nghỉ luật cũng nên cân nhắc thực trạng khuyến cáo của các lĩnh vực liên quan, nên cho nghỉ 7 tháng thai sản. Tôi không muốn bị cơ quan đánh giá là lười, nguy cơ mất việc cao; và tôi cũng không muốn bị bác sĩ, xã hội chê trách là ích kỷ, ngu dốt khi cho con ăn dặm sớm, làm hại hệ tiêu hoá của con! Trân trọng!

Đề nghị xem xét Chế độ nghỉ thai sản

07/06/2023 Dương Phương Mai--Maihuy90@gmail.com

Kính gửi Quốc hội, Bộ LĐTB&XH, Bộ Y tế, Tôi hiện đang nuôi con nhỏ, tham khảo khuyến cáo y tế, tôi nên cho con ăn dặm khi trẻ đủ 6 tháng tuổi trở lên. Tuy nhiên, theo luật LĐ, tôi chỉ được nghỉ chế độ thai sản đúng 6 tháng. Như vậy, vô hình chung trách nhiệm tập, chăm cho con ăn dặm tôi nên đẩy cho ai? Bà nội cháu/Bà ngoại cháu hay bà giúp việc hay cô nuôi dạy trẻ? Với cháu đầu, để tuân thủ luật, tôi đã phải làm trái khuyến cáo của Bộ Y tế, cho cháu ăn dặm từ 5 tháng tuổi. Vậy Quốc hội và 2 bộ cho tôi hỏi tôi nên làm gì để dung hoà việc nghỉ theo chế độ và chăm con tốt nhất? Thiết nghỉ luật cũng nên cân nhắc thực trạng khuyến cáo của các lĩnh vực liên quan, nên cho nghỉ 7 tháng thai sản. Tôi không muốn bị cơ quan đánh giá là lười, nguy cơ mất việc cao; và tôi cũng không muốn bị bác sĩ, xã hội chê trách là ích kỷ, ngu dốt khi cho con ăn dặm sớm, làm hại hệ tiêu hoá của con! Trân trọng!

Đề nghị xem xét Chế độ nghỉ thai sản

07/06/2023 Dương Phương Mai--Maihuy90@gmail.com

Kính gửi Quốc hội, Bộ LĐTB&XH, Bộ Y tế, Tôi hiện đang nuôi con nhỏ, tham khảo khuyến cáo y tế, tôi nên cho con ăn dặm khi trẻ đủ 6 tháng tuổi trở lên. Tuy nhiên, theo luật LĐ, tôi chỉ được nghỉ chế độ thai sản đúng 6 tháng. Như vậy, vô hình chung trách nhiệm tập, chăm cho con ăn dặm tôi nên đẩy cho ai? Bà nội cháu/Bà ngoại cháu hay bà giúp việc hay cô nuôi dạy trẻ? Với cháu đầu, để tuân thủ luật, tôi đã phải làm trái khuyến cáo của Bộ Y tế, cho cháu ăn dặm từ 5 tháng tuổi. Vậy Quốc hội và 2 bộ cho tôi hỏi tôi nên làm gì để dung hoà việc nghỉ theo chế độ và chăm con tốt nhất? Thiết nghỉ luật cũng nên cân nhắc thực trạng khuyến cáo của các lĩnh vực liên quan, nên cho nghỉ 7 tháng thai sản. Tôi không muốn bị cơ quan đánh giá là lười, nguy cơ mất việc cao; và tôi cũng không muốn bị bác sĩ, xã hội chê trách là ích kỷ, ngu dốt khi cho con ăn dặm sớm, làm hại hệ tiêu hoá của con! Trân trọng!

Hiệu lực pháp lý của Luật Viên chức số 58 và Quyết định điêu động số 42/2011 của Thủ tướng chính phủ

21/09/2016 Nguyễn Đăng Khoa-0264163905-dangkhoa.np@ninhthuan.edu.vn

Khi nghiên cứu QĐ 42/2011/QĐ-TTg ngày 05/8/2011 và Luật số 58 đều quy định về vấn đề "Biệt phái", QĐ42 chỉ nói "Bảo lưu phụ cấp ưu đãi", nhưng Luật số 58 lại dùng cụm từ "Bảo đàm tiền lương" và các quyền lợi khác. Xin hỏi: 1- Nếu thực hiện Biệt phái Viên chức phải căn cứ theo văn bản nào? Vì sao? 2- Khoản 4, Đ36 của Luật 58 có nêu "Bảo đàm tiền lương" là bảo đảm những khoản nào (Lương cơ bản, hệ số lương, các phụ cấp theo lương (Ưu đãi, thâm niên nghề, thâm niên vượt khung nếu có), phụ cấp chức vụ, ưu đãi và thu hút của vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn,...). Nhiều người cho rằng Luật nêu như vậy là quá chung chung, chưa cụ thể. Xin hỏi có đúng không? 3- Vì sao Nghị định số 29/2012/NĐ-CP triển khai thực hiện Luật số 58 lại không cụ thể hơn điều 36, mà chỉ ghi: tiền lương và các quyền lợi khác thực hiện theo khoản 4, 5, 6 của Điểu 36 Luật Viên chức. Xin chân thành cảm ơn.